Mục lục

Triệu chứng dạ dày trào ngược thường gặp
Theo nhiều nguồn tin như các trang web Y tế uy tín, các nghiên cứu khoa học hay sách giáo khoa y khoa, tùy vào độ tuổi hoặc thể trạng của từng người mà triệu chứng trào ngược sẽ có phần khác nhau. Cụ thể:
10 Triệu chứng ở người trưởng thành
- Khàn giọng
- Đau họng mãn tính, ho nhiều vào ban đêm mà không liên quan đến dị ứng
- Nấc cụt thường xuyên
- Buồn nôn
- Hôi miệng dai dẳng
- Các vấn đề về ra miệng
- Tiết nước bọt nhiều
- Nghẹn
- Đau thắt vùng ngực
- Nóng rát thượng vị

||Xem thêm:
- 10+ Bữa sáng cho người đau dạ dày được khuyên dùng
- #5 Cách nhận biết triệu chứng đau bao tử nặng chuẩn xác
Triệu chứng ở trẻ sơ sinh
Khi bị trào ngược dạ dày, trẻ em thường bị nôn, ợ nóng và ọc sữa. Ngoài ra, một số triệu chứng khác còn được biểu hiện qua việc biếng ăn, hay quấy khóc vô cơ (đặc biệt là ban đêm), chậm tăng cân, suy dinh dưỡng,…
Một số ít trường hợp trẻ bị trào ngược dạ dày xuất hiện các biến chứng liên quan đến đường hô hấp như: ho, khò khè, đôi lúc khó thở, ngưng thở, viêm phổi,… Lúc này, cha mẹ cần đưa trẻ tới bệnh viện ngay lập tức nếu không muốn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tính mạng của con.
||Bài viết đọc nhiều:
- Viêm thực quản trào ngược độ a là gì? Nên ăn gì? Kiêng gì?
- 10+ Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng đừng chủ quan
9+ Dấu hiệu trào ngược dạ dày ở bà bầu
Khi bị trào ngược dạ dày – thực quản, mẹ bầu thường xuyên bị ợ chua, ợ nóng gây khó chịu. Bên cạnh đó, mẹ bầu còn có thể xuất hiện những triệu chứng như:
- Đầy bụng
- Nóng rát cổ họng
- Buồn nôn
- Khó thở
- Nghẹn
- Nóng rát thượng vị
- Đau tức ngực
- Khàn tiếng
- Ho nhiều
- Sưng niêm mạc thực quản

Ngay khi gặp những dấu hiệu trên, mẹ bầu cần đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị sớm; tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ lẫn thai nhi.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể áp dụng kết hợp lối sống sinh hoạt khoa học với các mẹo dưới đây để thúc đẩy quá trình điều trị trào ngược dạ dày.
||Có thể bạn quan tâm:
- Trào ngược dạ dày là gì? Có nguy hiểm & chữa khỏi không?
- #07 Nguyên nhân trào ngược dạ dày từ sự lười biếng
#7+ Mẹo giảm triệu chứng trào ngược dạ dày
- Ăn chậm, nhai kỹ: Thói quen này không chỉ phá vỡ thức ăn, hỗ trợ dạ dày tiêu hóa mà còn khiến thức ăn được hấp thụ và phân hủy nhanh chóng. Nhờ đó hạn chế tình trạng ăn quá no, dễ gây tăng cân hoặc tăng áp lực lên cơ thắt thực quản dưới; khiến axit dạ dày trào ngược.
- Không ăn khi quá đói hoặc quá no: Khi bụng trống hoặc đang đầy quá mức, việc bổ sung thức ăn đều gây ra tình trạng trào ngược dạ dày. Đó cũng chính là lý do vì sao các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên chúng ta nên có các bữa ăn nhẹ trong ngày.
- Uống đủ nước: Việc uống đủ nước không những giúp acid trong dạ dày loãng đi mà còn hỗ trợ rất tốt cho quá trình tiêu hóa, giúp giảm nguy cơ trào ngược.
- Ngủ đủ giấc: Giấc ngủ sâu và đủ là yếu tố quan trọng để giảm stress, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn; từ đó giảm các triệu chứng trào ngược.
- Gối cao đầu khi ngủ: Chứng trào ngược dạ dày không chỉ xảy ra sau bữa ăn mà ngay cả khi ngủ, cơ thể của bạn vẫn có thể bị trào ngược. Để hạn chế tình trạng này, bạn có thể gối cao đầu khi ngủ, sao cho đầu – dạ dày – thực quản tạo thành một đường thẳng chéo.

- Tăng cường vận động: Việc vận động thường xuyên giúp cơ thể khỏe mạnh, tinh thần phấn chấn, giảm áp lực và căng thẳng; từ đó giảm các triệu chứng của bệnh. Do đó, nếu đang gặp tình trạng trào ngược dạ dày, bạn nên bắt đầu tập các bài tập nhẹ nhàng như: ngồi thiền, yoga, nghe nhạc thư giãn,…
- Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe: Nếu những biện pháp trên không giúp bạn giảm các triệu chứng của trào ngược, bạn có thể sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo chỉ định của bác sĩ để giảm triệu chứng. Trong đó, tiêu biểu nhất phải kể đến sản phẩm Bình vị Thái Minh do Công ty cổ phần công nghệ cao Thái Minh sản xuất, được Bộ Y tế chứng nhận đủ điều kiện ATTP và cấp phép lưu hành trên toàn quốc.
Sản phẩm được nghiên cứu và bào chế từ các thành phần tự nhiên như: Giganosin, Mucosave™FG HIA, Cao núc nác, Cao thương truật, Kẽm gluconat,… giúp hỗ trợ trung hòa và giảm acid dịch vị, hạn chế tình trạng trào ngược, ức chế vi khuẩn HP và cải thiện loét dạ dày.

Lưu ý: Bình vị Thái Minh không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
||Tham khảo
- Trào ngược dạ dày, ợ chua có uống được Bình Vị Thái Minh
- Viêm loét dạ dày uống Bình Vị Thái Minh được không?
Ăn gì để giảm triệu chứng trào ngược dạ dày?
Theo Bs. Đào Trần Tiến – chuyên gia Tiêu hóa cho biết: “trào ngược dạ dày là bệnh lý thường gặp, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống. Bệnh có thể điều trị bằng thuốc nhưng dễ bị tái phát khi ngừng thuốc hoặc có thói quen ăn uống không phù hợp”. Do vậy, việc thay đổi thói quen ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát triệu chứng của bệnh.
Vậy “ăn gì để giảm các triệu chứng trào ngược? Dưới đây là một số thực phẩm bạn nên ưu tiên cung cấp cho cơ thể để ngăn ngừa hay giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh:
- Gừng
- Nghệ vàng
- Bột yến mạch
- Các loại đậu
- Sữa chua
- Bánh mì
- Chuối chín (trừ chuối tiêu)
- Dưa hấu
- Dưa gang, bơ
- Đu đủ chín
- Táo
- Dưa chuột
- Việt quất
- Nước dừa
- Mận khô
- Thanh long
- …

||Bài viết đọc nhiều: Trào ngược dạ dày nên ăn gì? Xếp hạng 15+ thứ tốt nhất
Qua bài viết trên, hy vọng chúng tôi đã phần nào giải thích rõ các triệu chứng trào ngược dạ dày thường gặp ở người trưởng thành, trẻ sơ sinh và bà bầu cũng như những mẹo và thực phẩm giúp giảm triệu chứng của bệnh.
Ngoài ra, nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về chứng trào ngược dạ dày, vui lòng để lại bình luận phía dưới hoặc liên hệ đến 1800 6397 để được tư vấn, hỗ trợ giải đáp chi tiết!