Viêm loét dạ dày

Trào ngược dạ dày kiêng ăn gì? Nên ăn gì để mau hồi phục

Thực phẩm là 1 yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng hồi phục nhanh hay chậm của người bệnh. Vậy bệnh trào ngược dạ dày kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho nhóm đối tượng mắc bệnh này như thế nào? Binhvi sẽ lần lượt lý giải giúp bạn qua bài viết dưới đây. 10+ Thực phẩm người trào ngược dạ dày cần tránh xa Trào ngược dạ dày không nên ăn gì? Một chế độ dinh dưỡng tốt nhất cho người bệnh là tuyệt đối tránh xa những loại thực phẩm dưới đây.  Socola  Trào ngược dạ dày kiêng gì? Một trong những loại thực phẩm bạn cần tránh đó chính là socola. Trong thực phẩm có chứa methylxanthine, đây là chất có tác dụng làm giãn mở phần cơ thắt ở thực quản dưới. Từ đó, acid bên trong dạ dày bị trào ngược lên, làm tổn thương niêm mạc thực quản khi tiếp xúc trong thời gian dài. Ngoài ra, người ta còn tìm thấy trong thành phần của socola có chứa chất béo dạng thực phẩm chiên rán nên khi ăn nhiều sẽ gây khó tiêu, làm quá trình tiêu hóa bị đình trệ.  Bị trào ngược dạ dày nên kiêng ăn gì? Đau dạ dày có nên ăn socola Rượu, bia Đồ uống có cồn làm tình trạng trào ngược xảy ra thường xuyên hơn bởi chúng làm tăng quá trình tiết acid dạ dày, có hại cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột. Rượu, bia sẽ làm niêm mạc dạ dày bị tổn thương gây viêm, loét dưới sự tác động của acid. Vì thế, thay vì dùng đồ uống có cồn, bạn nên uống nước lọc hoặc trà thảo mộc sẽ tốt hơn. ||Xem thêm: 15++ Mẹo chữa trào ngược dạ dày tại nhà hiệu quả nhất Nước uống có ga  Các loại nước có ga cũng không tốt cho người trào ngược dạ dày. Các loại nước này có tính cacbon hóa, có tính acid cao khiến cơ thắt thực quản dưới bị giảm trương lực, mở ra thường xuyên. Từ đó, acid dễ dàng trào ngược lên thực quản và gây tổn thương thực quản.  Thực phẩm có nhiều chất béo  Dạ dày trào ngược kiêng ăn gì? Đó là các loại thực phẩm có chứa rất nhiều chất béo, hormone cholecystokinin làm giãn nở cơ thắt thực quản dưới. Người bệnh không chỉ cảm thấy khó chịu mà acid tại dạ dày có cơ hội trào ngược lên nhiều hơn. Thực phẩm giàu chất béo khó tiêu hóa hơn các loại thực phẩm thông thường nên sẽ làm đầy hơi, khó tiêu. Một số loại nguyên liệu giàu chất béo mà bạn cần tránh đó là phô mai, các loại nước sốt, sữa béo, kem, da gà, thịt ba chỉ…  Tỏi  Bị trào ngược dạ dày nên kiêng ăn gì? Tỏi có chứa nhiều chất kháng sinh nhưng lại không hề tốt cho những ai bị dạ dày trào ngược. Khi ăn quá nhiều nguyên liệu này sẽ gây ợ chua, ợ nóng và đau bụng. Nếu ăn tỏi sống, nhiều người bệnh dạ dày trào ngược còn xuất hiện tình trạng chóng mặt, đỏ bừng mặt hay là buồn nôn. Tỏi không tốt cho những bệnh nhân bị dạ dày trào ngược Trào ngược dạ dày nên ăn gì? Xếp hạng 15+ thứ tốt nhất Thực phẩm cay nóng Trào ngược dạ dày nên kiêng gì? Những loại đồ ăn cay nóng sẽ khiến căn bệnh trào ngược dạ dày của bạn ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Thứ nhất, vị cay của thực phẩm hình thành là do hoạt chất capsaicin, không thể hòa tan trong nước và làm chậm quá trình tiêu hóa. Thứ hai, thực phẩm cay nóng sẽ tác động tiêu cực lên niêm mạc dạ dày, gây nên tình trạng buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy… Thực phẩm mang tính acid Một số loại thực phẩm mang tính acid phải kể đến như cam, bưởi, chanh, mận, cà chua, dứa… không tốt cho những ai bị dạ dày trào ngược. Khi ăn nhiều, hàm lượng acid trong dạ dày tăng lên. Tích tụ dần, acid trào ngược lên dạ dày, làm thực quản bị tổn thương nghiêm trọng. ||Tham khảo 10+ Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng đừng chủ quan Hành tây Trào ngược dạ dày kiêng ăn gì? Đó chính là hành tây. Loại củ này có tác dụng kích thích quá trình sản sinh acid dư ở dạ dày, gây trào ngược, ợ nóng. Khi ăn nhiều hành tây, cơ thắt thực quản dưới cũng sẽ bị giãn nở, gây ra tình trạng ợ chua. Trong hành tây còn có chất xơ lên men được, làm các triệu chứng trào ngược ngày càng trầm trọng hơn.  Kiêng ăn gì khi bị trào ngược dạ dày? Bạc hà Trà bạc hà là một trong những loại thực phẩm hỗ trợ làm dịu cổ họng khi dạ dày trào ngược. Tuy nhiên, lá bạc hà tươi lại không hề tốt cho những ai mắc bệnh này. Loại lá này gây ợ chua và làm gia tăng cơ hội cho acid trào ngược lên thực quản.  Đồ ăn nhanh Thực tế không phải ai cũng biết bị trào ngược dạ dày thì cần tránh xa đồ ăn nhanh. Loại đồ ăn này thường được chiên, rán với nhiều dầu mỡ chẳng hạn như gà rán, khoai tây chiên, thực phẩm tiện lợi… Để có lợi cho hệ tiêu hóa bạn nên loại bỏ nhóm đồ ăn này ra khỏi thực đơn thay vào đó là thực phẩm giàu chất xơ, vitamin. Các loại đồ ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ không tốt cho dạ dày Muối Muối rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người nhưng với bệnh nhân trào ngược dạ dày lại không. Nên hạn chế việc dùng muối để thêm vào món ăn bởi nó sẽ khiến bệnh của bạn ngày càng nặng hơn. Ngoài ra, ăn nhiều muối cũng không tốt cho bệnh nhân bị tim mạch, huyết áp cao, bệnh thận… ||Thông tin hữu ích: 11+ Mẹo chữa trào ngược dạ dày cho bà bầu cực an toàn Cảm giác buồn nôn nhưng không nôn là dấu hiệu bệnh gì? #4 Cách chế biến thức ăn cho người trào ngược Người mắc bệnh trào ngược dạ dày không thể ăn uống bừa bãi, thiếu khoa học mà cần thiết lập kế hoạch ăn uống khoa học. Ngoài việc ghi nhớ những thực phẩm cần tránh thì bạn cũng phải biết cách chế biến món ăn cho đúng. Cụ thể: Bị trào ngược dạ dày kiêng ăn gì? Hạn chế tối đa việc chiên, xào, chế biến kỹ các loại thực phẩm Ưu tiên chế biến đồ ăn dạng hấp, luộc.  Các thực phẩm đậu, hãy ngâm đậu qua đêm và chia nhỏ thành nhiều bữa. ||Có thể bạn quan tâm: #07 Nguyên nhân trào ngược dạ dày từ sự lười biếng 10++Cách chữa trào ngược dạ dày bằng mật ong cực nhạy Chế độ ăn cho người bị trào ngược dạ dày thế nào? Trào ngược dạ dày kiêng ăn những gì? Chế độ ăn uống khoa học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh. Vì thế, bạn cần lưu ý xây dựng một chế độ ăn uống gồm những thực phẩm sau đây: Trái cây ít chua Những loại trái cây ít chua hoặc không có vị chua đặc biệt tốt cho người bị dạ dày trào ngược. Không nên ăn cam, quýt thay vào đó, bạn nên chọn những loại hoa quả sau đây: Táo: Táo có nhiều chất xơ làm giảm quá trình hòa tan chất béo ở dạ dày, làm giảm nguy cơ gia tăng hàm lượng cholesterol. Chuối: Chuối có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho người dạ dày trào ngược. Loại quả này mang đến chất điện giải làm kích thích và đảm bảo hệ tiêu hóa vận hành hiệu quả hơn. Dưa hấu: Trong quả dưa hấu có nhiều nước và chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa và ngăn ngừa các triệu chứng của trào ngược dạ dày. Nên ăn gừng Bị trào ngược dạ dày nên ăn gì? Có thể bạn không biết, gừng là thực phẩm rất tốt cho hệ tiêu hóa và giúp làm giảm bệnh trào ngược dạ dày. Khi bổ sung với một lượng vừa phải, loại nguyên liệu này nhờ vào khả năng kháng viêm mà giúp dạ dày ngăn chặn tình trạng phù nề, viêm loét. Nên bổ sung gừng khi chế biến món ăn Bổ sung yến mạch Không chỉ gừng mà yến mạch cũng rất tốt cho người bị trào ngược dạ dày. Nguyên liệu này vốn có nguồn gốc từ phương Tây nhưng hiện nay đã được bán rộng rãi tại thị trường Việt Nam. Hãy dùng yến mạch trong bữa sáng để bổ sung dinh dưỡng và chất xơ lành tính, giúp dạ dày hấp thụ dễ dàng, cải thiện tình trạng trào ngược. ||Tham khảo thêm: 10+ Bữa sáng cho người đau dạ dày được khuyên dùng nhất Dùng lòng trắng trứng Có thể bạn không biết, những người bị trào ngược dạ dày nên dùng lòng trắng trứng trong bữa cơm. Lòng trắng vừa là nguồn cung cấp protein dồi dào, vừa có chứa chất béo. Khi ăn, lòng trắng rất tốt cho dạ dày, hỗ trợ làm giảm triệu chứng trào ngược. Đau dạ dày kiêng ăn gì? 15 Thực phẩm kẻ thù của đau dạ dày Nên ăn thịt nạc Cũng giống lòng trắng trứng, người bị dạ dày trào ngược nên bổ sung vào cơ thể các loại thịt nạc. Chúng cung cấp chất béo, protein, giúp dạ dày dễ tiêu hóa hơn, đồng thời hạn chế tối đa các tình trạng như khó tiêu hay ợ nóng. Bổ sung sữa chua  Trong sữa chua có nhiều lợi khuẩn, rất thích hợp trong việc cải thiện các vấn đề liên quan đến tiêu hóa. Người bị trào ngược dạ dày nhất định không được bỏ qua loại thực phẩm này. Sữa chua hỗ trợ giảm trào ngược, tăng cường sức khỏe đường ruột và điều hòa hệ miễn dịch trong cơ thể. Ngoài ra, thực phẩm này còn làm giảm các triệu chứng như đầy hơi, ợ chua, khó tiêu…  Bổ sung thêm sữa chua để tốt cho dạ dày và hệ tiêu hóa Trào ngược dạ dày kiêng ăn gì? Những thông tin ở trên cũng đã cho bạn cái nhìn tổng quan nhất. Người bị bệnh này không nên ăn nhiều đồ chiên, rán thay vào đó hãy chọn chế biến thực phẩm dưới dạng hấp, luộc sẽ tốt cho dạ dày hơn. 9 Cách chữa đau thượng vị nhanh nhất “không cần thuốc”   Chia sẻ  

15+ Cách làm giảm cơn đau dạ dày lập tức 1 NỐT NHẠC

Những cơn đau dạ dày sau ăn hoặc khi đói khiến cho rất nhiều người bệnh bị ám ảnh với điều đó. Việc sử dụng thuốc uống lúc này chỉ càng khiến tình trạng tệ hơn. Do đó nhiều chuyên gia khuyên rằng thực hiện các bài tập, mẹo dưới đây sẽ là cách làm giảm cơn đau dạ dày ngay lập tức hữu hiệu nhất. Tìm hiểu các cách chấm dứt cơn đau dạ dày ngay lập tức 9++Cách giảm đau dạ dày ngay lập tức tại nhà Xoa bóp bụng Làm sao để hết đau bao tử ngay lập tức? Xoa bóp bụng nhẹ nhàng có thể tự xoa hoặc nhờ người trợ giúp. Để thực hiện hình thức vật lý trị liệu này, người bệnh cần thực hiện 2 bước sau: Bước 1: Xoa ấm 2 bàn tay với một vài giọt dầu nóng. Bước 2: Nhẹ nhàng áp tay vào bụng, bắt đầu xoa đều từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Tiếp tục lặp lại đến khi cơn đau thuyên giảm! Cách giảm đau bao tử ngay lập tức bằng xoa bóp bụng Lưu ý, mỗi lần xoa bụng, người bệnh chỉ nên giới hạn từ 10 – 15 phút là vừa đủ. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần lưu ý chỉ xoa bóp bụng sau ăn 1 giờ, hạn chế áp dụng phương pháp này khi đói bụng vì sẽ khiến dạ dày càng đau hơn. Uống nhiều nước ấm Thiếu nước hoặc mất nước quá lâu sẽ làm chậm quá trình tiêu hóa tự nhiên của cơ thể; từ đó gia tăng nguy cơ đau dạ dày.  Theo Academy of Nutrition and Dietetics – Học viện dinh dưỡng và ăn kiêng cho biết: “Nhu về chất lỏng của mỗi người trong một ngày là khác nhau, tùy vào độ tuổi, sức khỏe, nhiệt độ và mức độ hoạt động thể chất. Vì thế, đối với người đau dạ dày từ 18 tuổi trở lên, lượng nước cần thiết để cung cấp cho cơ thể mỗi ngày dao động từ 2 – 3.7 lít”. ||Bài viết cùng chủ đề: Đau dạ dày kiêng ăn gì? 15 Thực phẩm kẻ thù của dạ dày Chườm ấm bụng Chườm bụng bằng túi sưởi hoặc khăn ấm là cách làm giảm cơn đau dạ dày ngay lập tức đối với những cơn đau mức độ nhẹ. Khi được tiếp xúc với hơi ấm, các mạch máu sẽ được giãn nở, giảm sự co bóp ở dạ dày. Lưu ý: Ngay khi cảm thấy đau tại vị trí dạ dày, người bệnh nên chườm ấm từ 10 – 20 phút, nhiệt độ luôn dao động trong khoảng 50 – 60 độ C. Phương pháp chườm nóng là cách hết đau bao tử tiện lợi và nhanh nhất Hít thở đều Làm sao để hết đau dạ dày ngay lập tức? khi dạ dày bị đau, bạn nên hít thở đều từ 3 – 5 nhịp cho đến khi thấy cơn đau thuyên giảm Hít thở đều giúp giảm căng thẳng, giảm tiết dịch vị đồng thời giải phóng Endorphins – chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng giảm đau tự nhiên.  Dùng gừng giảm đau dạ dày Nhiều nghiên cứu cho thấy, gừng chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, gingerol và phenolic, có tác dụng giảm kích ứng đường tiêu hóa đồng thời giảm các cơn đau co thắt dạ dày.  Bạn có thể sử dụng gừng như một loại gia vị trong chế biến thức ăn ngày ngày, uống trà gừng, ăn gừng tươi,…  Cách làm giảm đau dạ dày tức thì bằng thần dược gừng quen thuộc Tuy nhiên, việc sử dụng quá nhiều gừng có thể gây ra các phản ứng không tốt cho tiêu hóa. Do đó, nếu thấy cơ thể có bất kỳ triệu chứng lạ như: đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, ợ chua, ợ nóng,… bạn cần ngừng sử dụng ngay. Dùng nghệ và mật ong Trong Y học cổ truyền, nghệ và mật ong là 2 dược liệu chống viêm hiệu quả, được ứng dụng phổ biến trong các bài thuốc chữa bệnh dạ dày. Người bệnh có thể dùng 10g tinh bột nghệ hòa tan cùng 2 thìa mật ong và 100ml nước ấm, uống trước hoặc sau khi ăn. Hoặc, bạn cũng có thể trộn hỗn hợp tinh bột nghệ với mật ong rồi vo viên để ăn trực tiếp, mỗi lần ăn từ 2 – 3 hạt. ||Tham khảo thêm: 7 Thực đơn cho người đau dạ dày 1 TUẦN “không lo trùng” Áp dụng chế độ ăn BRAT Ăn gì để giảm cơn đau dạ dày? BRAT là chế độ ăn có nhiều tác dụng đối với hệ tiêu hóa, bao gồm những loại thực phẩm khô, mềm và rất dễ tiêu hóa như: chuối, bánh mì, cơm, cà rốt, bánh quy giòn, sữa chua,…  Nhờ hàm lượng lớn bicarbonat trong bánh mì mà chế độ ăn BRAT này còn có khả năng trung hòa axit dạ dày. Hơn nữa, lượng kali dồi dào trong chuối cũng góp phần làm rắn phân trong trường hợp người bệnh bị đau bụng, tiêu chảy. Chế độ ăn BRAT có thể giảm các cơn đau dạ dày một cách nhanh chóng Khi dạ dày quá đau, bạn nên thực hiện chế độ ăn BRAT từ 1 – 2 ngày rồi quay lại chế độ ăn uống thông thường với đầy đủ trái cây, rau củ. Uống nước dừa  Nước dừa chứa rất nhiều kali và magie – khoáng chất có tác dụng làm mát và giảm co thắt dạ dày, cải thiện tiêu hóa; từ đó các cơn đau dạ dày được giảm một cách nhanh chóng. ||Thông tin hữu ích: 10 Triệu chứng trào ngược dạ dày phổ biến chính xác 99% 11+ Mẹo chữa trào ngược dạ dày cho bà bầu cực an toàn Dùng bạc hà giảm đau dạ dày Người bệnh có thể sử dụng các sản phẩm có thành phần bạc hà hoặc tinh dầu bạc hà như: trừa, kẹo ngậm hoặc dùng lá tươi để giảm đau dạ dày theo cách sau: Bước 1: Chuẩn bị 1 nắm bạc hà tươi, rửa sạch và phơi khô. Bước 2: Đun sôi 1 lít nước. Bước 3: Đun lá bạc hà với nước sôi trong 5 phút hoặc chờ đến khi nước chuyển thành màu nâu đậm thì vớt lá. Bước 4: Để dễ uống, bạn có thể thêm một chút chanh và mật ong, uống trước ăn 30 phút, ngày uống 2 lần. Cách giảm cơn đau bao tử bằng trà bạc hà Không nên làm gì trong cơn đau dạ dày? Trong cơn đau dạ dày, người bệnh không nên thực hiện một số hành động sau để tránh làm tăng triệu chứng bệnh và tăng cảm giác đau: Không nằm: Nhiều người có thói quen nằm ngay khi xuất hiện các cơn đau tại vùng dạ dày. Tuy nhiên, hành động này có thể gây nên hiện tượng trào acid, tạo chứng ợ chua. Không ăn thức ăn khó tiêu: Các thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, cay nóng hoặc chứa gia vị mạnh càng làm tình trạng đau dạ dày trở nên trầm trọng hơn. Hạn chế sử dụng đồ uống có gas, cồn: Những thức uống này có thể kích thích dạ dày, gây tổn thương niêm mạc và gây ra cảm giác khó chịu. Không hút thuốc: Thuốc lá là một trong những nguyên nhân chính gây kích thích dạ dày, tăng tiết acid dạ dày và gây ra những cơn đau bất chợt. Tạm thời tránh xa các nguồn cơn gây căng thẳng: Các tình huống căng thẳng có thể gia tăng triệu chứng đau dạ dày. Lúc này nên tránh xa các nguồn cơn gây căng thẳng và thực hành các phương pháp như: yoga, thở sâu, đi bộ, bơi,… Những điều không nên làm khi bị đau dạ dày ||Có thể bạn quan tâm: 10++Cách chữa trào ngược dạ dày bằng mật ong cực nhạy 10 Mẹo chữa trào ngược dạ dày bằng gừng hiệu quả lập tức Ăn gì để hạn chế những cơn đau dạ dày bất chợt? Ngay sau khi nắm rõ về những cách làm giảm cơn đau dạ dày ngay lập tức, bạn có thể tham khảo một số thực phẩm sau để hạn chế những cơn đau dạ dày bất chợt.  Thực phẩm giàu chất xơ: Những thực phẩm như các loại rau xanh, các loại củ, quả tươi đều có khả năng cải thiện tiêu hóa, giảm đau dạ dày.  Thực phẩm giàu omega-3: Hạt chia, hạt lanh, cá Mackerel, cá hồi, lạc, cá trích,… chứa nhiều acid béo omega-3, có khả năng giảm viêm, giúp hạn chế những cơn đau bất chợt tại dạ dày. Sữa và các chế phẩm từ sữa không béo (ít đường): Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí “World Journal of Gastroenterology” cho thấy: “nhóm tiêu thụ sữa, sữa chua không đường có khả năng giảm đau, cải thiện triệu chứng dạ dày hiệu quả hơn nhóm không tiêu thụ sữa”. Các thực phẩm giàu kali: Các loại quả như lê, cam, chuối, dứa, bưởi và các loại đậu có thể giúp cân bằng acid dạ dày. Thực phẩm chống oxy hóa: Nghệ, cà chua, bông cải xanh, đu đủ,… Ngoài tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, những thực phẩm này còn có khả năng làm lành vết loét cực tốt.  Những thực phẩm cần ưu tiên bổ sung nhằm hạn chế đau dạ dày Lưu ý, mỗi người có thể có những phản ứng khác nhau sau khi dung nạp thức ăn. Vì thế, hãy luôn lắng nghe cơ thể! Sau khi ăn một loại thức ăn nào đó, nếu chúng gây ra cơn đau dạ dày, bạn cần tránh tiêu thụ chúng trong tương lai.  Ngoài ra, nếu bạn đang bị hành hạ bởi những cơn đau dạ dày và muốn tìm sản phẩm giảm đau an toàn, hiệu quả thì Bình Vị Thái Minh là sản phẩm mà bạn không nên bỏ qua. Bình Vị Thái Minh – Viên uống giảm đau dạ dày từ nhiều thảo dược tự nhiên Đây là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được chiết xuất từ nhiều thảo dược quý như: Núc nác, Thương truật,… giúp trung hòa, giảm acid dịch vị, ngăn ngừa hiện tượng trào ngược acid dạ dày và cải thiện viêm loét dạ dày.  Đặc biệt, sản phẩm đã được nghiên cứu và chứng minh hiệu quả bởi 2 ngôi trường danh tiếng: Học viện Quân Y và Đại học Y Hà Nội, được bộ Y tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc. Trên đây là toàn bộ các cách làm giảm cơn đau dạ dày ngay lập tức được nhiều người tin dùng và kiểm chứng.Trên hết, mỗi người cần chủ động rèn luyện chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học và thăm khám chuyên khoa tiêu hóa khi cần. ||Xem thêm: 15 Cách giảm đau dạ dày ban đêm “nỗi ám ảnh dai dẳng” 10+ Bữa sáng cho người đau dạ dày được khuyên dùng nhất     Chia sẻ  

Viêm loét dạ dày kiêng ăn gì? 15 Thực phẩm "khắc tinh"

Chế độ ăn uống có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình điều trị và cải thiện tình trạng viêm loét dạ dày. Vậy người bệnh viêm loét dạ dày kiêng ăn gì, nên ăn gì? Viêm loét dạ dày nên ăn gì và kiêng gì? Nguyên tắc khi ăn uống của người viêm loét dạ dày Trước khi đi tìm hiểu viêm loét dạ dày tá tràng nên ăn gì, chúng ta cùng tìm hiểu nguyên tắc ăn uống cho người bệnh: Ăn uống đúng giờ: Người bệnh tuyệt đối không được bỏ bữa, nếu để bụng quá đói sẽ làm gia tăng cơn đau dạ dày phải co bóp mạnh. Đồng thời, cần tránh ăn quá no khiến niêm mạc dạ dày bị kích thích và tiết ra nhiều axit gây viêm loét.  Chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày: Ngoài 3 bữa chính, việc bổ sung bữa phụ giúp dạ dày thường xuyên có thức ăn để trung hòa axit. Tốt nhất là bữa ăn nhỏ sau bữa ăn chính từ 2 – 3 tiếng và không nên ăn thêm vào ban đêm.  Nguyên tắc ăn uống cho người bị viêm loét dạ dày Ăn chậm, nhai kỹ: Giúp gia tăng sự bài tiết nước bọt, giảm thời gian lưu trữ thức ăn, bớt gánh nặng cho dạ dày, giúp tiêu hóa dễ dàng hơn.  Tránh thực phẩm chiên rán: Thức ăn cần được nấu chín, ninh nhừ và nên ăn món hấp, luộc, tránh thực phẩm chiên, rán, nhiều dầu mỡ làm khó tiêu hơn. Không nên ăn đồ sống, đồ lạnh và dùng chất kích thích để tránh nguy hại cho niêm mạc dạ dày.  ||Bài viết đọc nhiều: 10+ Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng đừng chủ quan Viêm loét dạ dày nên ăn hoa quả gì? #13 Loại quả phải biết 15 Thực phẩm bị viêm loét cần tránh xa Nguyên nhân gây lở loét da có thể đến từ những yếu tố kích ứng da, lưu thông máu kém, áp lực đè nén lên da trong thời gian dài. Loét da có thể tiến triển nhanh, đặc biệt là ở người có sức đề kháng yếu do không đủ chất.  Do đó, chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong quá trình phục hồi tổn thương. Vậy người bệnh viêm loét dạ dày kiêng ăn gì? Thực phẩm cay nóng Bị dạ dày kiêng ăn gì? Thứ đầu tiên cần tránh xa chính là thực phẩm cay nóng. Không chỉ gây hại cho dạ dày và đường tiêu hóa, người có vết loét ăn nhiều thức ăn cay nóng có thể gây kích ứng da và làm tình trạng lở loét, sưng viêm nặng hơn. Bên cạnh đó, đồ ăn cay nóng cũng làm tăng cảm giác ngứa ngáy với tần suất thường xuyên hơn.  Viêm loét dạ dày không nên ăn các thực phẩm cay nóng gây loét thức ăn Ngoài ra, đồ cay nóng còn làm giảm tốc độ lành da của vết loét, tăng nguy cơ để lại sẹo lồi sau khi vết loét biến mất. Chế phẩm từ sữa  Những người không tiêu hóa được lactose khi ăn những chế phẩm từ sữa sẽ gây khó chịu dạ dày. Do vậy, có thể chọn mua sữa chua, pho mát cứng hoặc sữa có hàm lượng lactose thấp để sử dụng. ||Có thể bạn quan tâm: #Cách trị viêm loét dạ dày tại nhà “không tác dụng phụ” 10+ Bữa sáng cho người đau dạ dày vừa đơn giản vừa tốt Thực phẩm nhiều đường Đường là yếu tố thuận lợi để vi khuẩn phát triển. Vì vậy, việc ăn quá nhiều thực phẩm có đường sẽ làm tình trạng sưng viêm nặng hơn, vết loét cũng khó lành hơn.  Thực phẩm có đường khiến tình trạng sưng viêm và vết loét nặng hơn Chè đặc Đối với người bình thường, chè xanh rất tốt cho sức khỏe nhưng nó lại có hại đối với người bị đau dạ dày, và khiến cơn đau dạ dày tăng lên. Vì vậy, người bị viêm loét dạ dày cần kiêng uống chè xanh đặc vào lúc đói.  Thực phẩm chiên, nhiều dầu mỡ Người bị đau dạ dày nên hạn chế những loại thực phẩm chiên. Bởi thực phẩm này luôn chứa rất nhiều chất béo. Do vậy, nếu đang gặp phải rắc rối bởi tình trạng đau dạ dày, viêm đường ruột thì có thể gây tiêu chảy.  Chất béo bão hòa là loại chất béo có nguồn gốc từ động vật như: Thịt cừu, thịt lợn mỡ, thịt gia cầm béo như ngỗng béo, thịt vịt,….  Bơ, kem, pho mát, hoặc các sản phẩm được chế biến từ sữa nguyên béo,… Chất béo bão hòa cũng có trong một số thực vật như sữa dừa, dừa, dầu cọ, dầu dừa, bơ thực vật cùng các loại cây dầu.  Thực phẩm chiên, dầu mỡ khiến vết loét dễ nhiễm trùng, tăng nguy cơ hoại tử Chất béo chuyển hóa là loại chất béo được hình thành bằng phương pháp hydro hóa dầu ăn như rán, chiên, xào,… giúp thực phẩm bảo quản lâu hơn, bắt mắt và hấp dẫn người dùng.  Loại chất béo này thường có trong khoai tây chiên, bánh cookies, gà rán, quẩy nóng, bánh ngọt, thịt rán và đồ ăn nhẹ,…. Do vậy, nếu ăn nhiều loại chất béo này sẽ khiến cho vết loét dễ nhiễm trùng và tăng nguy cơ hoại tử. ||Xem thêm: Đau dạ dày kiêng ăn gì? 15 Thực phẩm kẻ thù của dạ dày Trào ngược dạ dày kiêng ăn gì? Nên ăn gì để mau hồi phục Hành tây chưa nấu chín Hành tây chưa nấu chín có chứa các chất dinh dưỡng phong phú và bảo vệ tim cho cơ thể con người. Tuy nhiên, hành tây sống lại có thể gây ra tình trạng đau bụng. Vì vậy, bạn nên nấu chín hành tây để loại bỏ một số chất độc hại. Socola Ăn quá nhiều socola có thể gây ra hiện tượng chảy ngược của dịch vị trong dạ dày. Do vậy, socola cũng được xếp vào thực phẩm viêm loét dạ dày kiêng ăn gì.  Cà phê Viêm dạ dày kiêng ăn gì – Cafe hoặc các thức uống gây kích thích Theo các chuyên gia y tế, người bị đau dạ dày không nên uống cafe. Bởi chất caffeine có trong cà phê có thể gây hại đến dạ dày. Nó sẽ làm tăng tiết axit và dịch vị dạ dày và khiến các vết viêm loét tại dạ dày ngày càng lan rộng và gây xuất huyết dạ dày.  Kem Nếu bạn bị đau dạ dày thì nên tránh ăn kem vào mùa hè. Bởi hàm lượng chất béo trong kem rất cao. Điều này rất nguy hiểm cho những người bị bệnh dạ dày và đường ruột và việc đau bụng có thể dễ dàng xảy ra. Thịt gà, gạo nếp Thịt gà và gạo nếp cũng thuộc nhóm thực phẩm mà người bị viêm loét dạ dày kiêng ăn gì. Bởi chúng đều khiến vết loét bị mưng mủ, ngứa ngáy và khó chịu. Bên cạnh đó, thực phẩm này còn tăng nguy cơ để lại sẹo lồi sau khi vết loét dần biến mất. ||Thông tin hữu ích: Viêm loét dạ dày nôn ra máu dùng Bình Vị Thái Minh Viêm thực quản trào ngược độ a là gì? Nên ăn gì? Kiêng gì? Thực phẩm lên men Thực phẩm lên men khiến lượng axit trong dạ dày tăng cao Người bị viêm dạ dày không nên ăn quá nhiều đồ muối chua như dưa góp, kim chi,… Bởi chúng có thể làm biến đổi axit trong dạ dày và nghiêm trọng hơn là tiến triển thành bệnh ung thư.  Bạc hà Bạc hà sẽ làm hỏng các cơ co khít ở thực quản và khiến nồng độ axit gia tăng. Do vậy, không nên ăn nhiều bất kỳ loại thực phẩm nào có chứa bạc hà như kẹo bạc hà, trà bạc hà hay kẹo cao su có hương vị bạc hà. Trái cây họ cam chanh Trái cây họ cam chanh có ảnh hưởng Dù những trái cây họ cam chanh rất giàu vitamin, nhưng chúng lại chứa hàm lượng axit khá cao và khiến các vết loét dễ bị lan rộng. Do vậy, không nên ăn thường xuyên các loại trái cây có nhiều axit vào buổi sáng và đặc biệt là những lúc đói bụng. Nước có ga, nước ép trái cây Các loại đồ uống có gas, nước ép trái cây đều có đường fructose với khoảng 30% số người trưởng thành không thể hấp thụ tốt chất fructose, trong đó có gây chứng khó chịu dạ dày.  Ngoài ra, các loại nước ép có tính axit cao có thể làm nhiễu loạn đường tiêu hóa, kích thích các dây thần kinh nhạy cảm. Do vậy, người đau dạ dày uống nước cam, đường tiêu hóa có chứa nhiều axit, có thể gây đau bụng. Ngoài ra, nước chanh cũng có thể gây ra tiêu chảy ở các bệnh nhân bị bệnh đau dạ dày, đường ruột.  Đồ uống lạnh Đồ uống lạnh có thể ảnh hưởng đến men tiêu hóa lẫn quá trình bài tiết dịch vị Việc ăn quá nhiều đồ uống lạnh sẽ khiến thân nhiệt giảm và ảnh hưởng đến tác dụng của men tiêu hóa lẫn quá trình bài tiết dịch vị. Do vậy, khi ăn tốt nhất nên sử dụng đồ uống nóng và đồ uống lạnh chỉ nên uống giữa 2 bữa ăn. ||Tham khảo thêm: Đau bao tử uống nước dừa được không? #5 Lợi ích to lớn Đau bao tử nên làm gì? Cách chữa nhanh ai cũng làm được Viêm loét dạ dày ăn gì tốt? Bên cạnh việc thắc mắc viêm loét dạ dày kiêng ăn gì thì nhiều bạn còn thắc mắc những vấn đề sau: Viêm loét dạ dày nên ăn rau gì? Bị viêm loét dạ dày ăn gì? – Chất xơ trong rau củ rất có lợi cho sức khỏe, nhưng cũng có một số loại rau lại chứa lượng lớn carbohydrate, dạng chất xơ không hòa tan gây khó tiêu. Do vậy, để đảm bảo sức khỏe dạ dày, người bị viêm loét dạ dày chỉ nên bổ sung những loại rau sau: Viêm loét dạ dày nên ăn rau gì? Rau bắp cải: Là loại rau chứa nhiều vitamin, cụ thể là vitamin U và K có chức năng chữa lành, làm lành vết thương và bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi sự tấn công của dịch vị axit tăng cao. Ngoài ra, nó còn thúc đẩy lợi khuẩn bifidobacteria, lactobacilli, dễ dàng cho quá trình tiêu hóa, táo bón.  Rau cải bẹ xanh: Có tác dụng làm dịu và làm lành các vết thương do viêm loét dạ dày. Đồng thời lượng vitamin C dồi dào trong cải bẹ giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống viêm, hạn tiết dịch vị ở người viêm loét dạ dày.  Rau chân vịt: Loại rau chứa nhiều vitamin thiết yếu đối với vitamin như A, D, E, K, axit béo thực vật omega 3 dồi dào và hơn 10 hợp chất flavonoid khác nhau có khả năng chống viêm, chống ung thư. Vì vậy, chúng có tác dụng bảo vệ lớp niêm mạc dạ dày, cải thiện tình trạng viêm loét hiệu quả.  Súp lơ xanh: Loại rau xanh nhiều dưỡng chất như vitamin, protein với công dụng tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, sulforaphane trong súp lơ xanh còn hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn HP. Mồng tơi: Mồng tơi có đặc tính mát, hỗ trợ sức khỏe đường ruột, ngăn ngừa táo bón. Bởi rau mồng tơi có lượng chất nhầy rất tốt cho lớp niêm mạc dạ dày, chống viêm cực tốt.  Bị viêm loét dạ dày nên ăn cháo gì? Viêm loét hang vị dạ dày nên ăn gì? – Với những ai đang có vấn đề về bệnh dạ dày thì có thể lựa chọn một số loại cháo dinh dưỡng để duy trì sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh như: Cháo tốt cho người bị đau dạ dày Bí đỏ: Vết loét ở dạ dày sẽ cản trở quá trình tiêu hóa, hấp thu thức ăn của người bệnh. Vì vậy, những thức ăn giàu dinh dưỡng như bí đỏ sẽ cải thiện tình trạng thiếu hụt vitamin và khoáng chất, giúp duy trì sức khỏe ổn định hơn. Đậu xanh: Là một trong những thực phẩm chứa hàm lượng chất xơ cao, hỗ trợ quá trình tiêu hóa tốt hơn khi dạ dày đang bị đau.  Cháo hạt sen: Hạt sen là món cháo tốt cho người bệnh dạ dày, rất giàu dinh dưỡng có thể chữa chứng mất ngủ và điều trị dạ dày. Trong 100g long nhãn sẽ cung cấp khoảng 1.7g chất xơ giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn, tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.  Viêm loét dạ dày ăn được quả gì? Nếu bạn đang thắc mắc không biết đau dạ dày nên ăn quả gì để bệnh thuyên giảm thì đừng nên bỏ qua những gợi ý dưới đây: Viêm loét dạ dày ăn được quả gì? Quả chuối: Chuối là loại trái cây lành tính với dạ dày đồng thời hỗ trợ quá trình tiêu hóa cao. Với thành phần Pectin cao, chuối còn giúp cơ thể giải quyết những vấn đề có liên quan đến dạ dày. Ngoài ra, thành phần pectin trong chuối còn kích thích làm tăng nhu động ruột tự nhiên.  Đu đủ: Đu đủ có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, giảm triệu chứng khó tiêu, ngăn ngừa táo bón. Đặc biệt, đu đủ chứa nhiều enzyme và chymopapain giúp phá vỡ protein để làm dịu cơn đau dạ dày.  Bơ: Bơ có nhiều chất xơ và kali tốt cho hệ tiêu hóa. Nếu ăn bơ thường xuyên sẽ giảm các cơn đau dạ dày, kích thích nhu động ruột, hỗ trợ tiêu hóa.  Táo: Thành phần chất xơ cao cùng hàm lượng enzyme và pectin giúp phân hủy thức ăn nhanh hơn, làm dịu triệu chứng khó chịu trong dạ dày.  Nắm rõ viêm loét dạ dày kiêng ăn gì và nên ăn gì sẽ giúp việc chăm sóc sức khỏe dễ dàng và giảm thiểu các triệu chứng xảy ra. Vì vậy, nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại bình luận dưới bài viết này để được chúng tôi giải đáp nhé! ||Thông tin hữu ích: Cảm giác buồn nôn nhưng không nôn là dấu hiệu bệnh gì? 11+ Mẹo chữa trào ngược dạ dày cho bà bầu cực an toàn Rối loạn tiêu hóa nên ăn gì? Uống gì? 25 Thần dược bổ sung ngay

Đối phó với nhiễm khuẩn HP - Điều trị viêm loét dạ dày hiệu quả

Theo thống kê, tại Việt Nam, cứ 10 người thì có 7 người nhiễm vi khuẩn HP. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây viêm loét dạ dày và làm tăng 2 – 6 lần nguy cơ ung thư dạ dày. Vì thế, tìm ra giải pháp khi nhiễm vi khuẩn HP là “chìa khoá” để điều trị viêm loét dạ dày và phòng ngừa biến chứng hiệu quả. Vi khuẩn HP nguy hiểm như thế nào? Trong môi trường acid dạ dày, vi khuẩn HP được coi là loài vi khuẩn duy nhất có khả năng tồn tại và phát triển được. Chúng sản sinh enzym Urease giúp trung hòa acid dạ dày đồng thời còn có khả năng tự tạo ra chất đối kháng, tránh miễn dịch cơ thể. Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là 1 loại xoắn khuẩn sinh sống chủ yếu trong dạ dày  Sở dĩ nhiễm khuẩn HP được xem là một trong những loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất hiện nay trên thế giới bởi chúng có thể dễ dàng lây lan từ người này qua người khác khi tiếp xúc với nước bọt hoặc dịch tiết tiêu hóa của người bệnh như dùng chung đũa, ly uống nước,…  Vi khuẩn HP có khả năng tiết ra Catalase và các độc tố làm phá huỷ lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. Khi niêm mạc bị tổn thương, acid dạ dày có thể xâm nhập vào và gây viêm loét, viêm trợt dạ dày. Viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng như hẹp môn vị, thủng ổ loét, xuất huyết dạ dày…. Chúng còn là “thủ phạm” gây ung thư dạ dày – căn bệnh nguy hiểm có nguy cơ tử vong rất cao. Do đó việc phát hiện và điều trị vi khuẩn HP và viêm loét dạ dày từ giai đoạn sớm là việc quan trọng nhất. > #Cách tiêu diệt vi khuẩn HP tận gốc "không tái phát an toàn" Nhiễm khuẩn HP, viêm loét dạ dày mãi không khỏi – Nguyên nhân do đâu?  Để điều trị hiệu quả căn bệnh này, bên cạnh việc sử dụng kháng sinh còn kết hợp với thuốc giảm tiết acid. Tuy nhiên, hiện nay tỉ lệ kháng kháng sinh của HP rất cao nên việc điều trị gặp rất nhiều trở ngại. Các bác sĩ cảnh báo môi trường acid trong dạ dày có thể làm mất tác dụng của kháng sinh. Vi khuẩn HP lại nằm sâu dưới lớp chất nhầy và trong môi trường acid nên có thể dễ dàng “lẩn trốn” được kháng sinh điều trị bệnh.  Vi khuẩn HP kháng thuốc là vấn đề đáng báo động hiện nay Hơn nữa kháng sinh còn tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi nên nhiều người bệnh khi dùng dài ngày thường gặp phải các tác dụng phụ như rối loạn tiêu hoá, cơ thể mệt mỏi..v..v cùng với nỗi sợ ảnh hưởng đến gan thận nên bỏ dở giữa chừng, không tuân thủ phác đồ điều trị. Mặt khác, đặc thù của vi khuẩn HP là dễ lây lan, nên cho dù diệt trừ được vi khuẩn HP thì vẫn có khả năng tái nhiễm. Do đó, sau những đợt dùng kháng sinh theo phác đồ điều trị thì sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược an toàn, lành tính để ức chế vi khuẩn HP, giảm tiết acid, làm lành vết loét dạ dày là lựa chọn tối ưu.  Khi dạ dày khỏe mạnh thì vi khuẩn HP sẽ không còn đáng ngại. Đây cũng là mục tiêu cao nhất của quá trình điều trị. Giải pháp cho người bị viêm loét dạ dày, nhiễm khuẩn HP Tháng 2/2022 các bác sĩ của Bệnh viện Quân Y 103 và Học viện Quân y đã thực hiện nghiên cứu chứng minh hiệu quả của Bình Vị Thái Minh. Đây là sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược tự nhiên như: Dạ cẩm, Lá khôi, Thương truật… Kết quả cho thấy Bình Vị Thái Minh có tác dụng: Ức chế rõ ràng sự phát triển của vi khuẩn HP. Bên cạnh đó, trường Đại học Y Hà Nội cũng đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả cho thấy Bình Vị Thái Minh có tác dụng:  Trung hoà, giảm tiết acid dịch vị từ đó làm hạn chế môi trường sống của vi khuẩn HP, ngăn tình trạng viêm loét dạ dày Bao bọc, bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi sự bào mòn của acid dịch vị, hồi phục vết loét do vi khuẩn HP gây ra, giảm đau dạ dày Kích thích tiêu hoá, tăng tốc độ tháo rỗng của dạ dày, giảm trào ngược, ợ hơi, ợ chua.  Bình Vị Thái Minh không chỉ hiệu quả với người bị viêm loét, đau dạ dày có vi khuẩn HP mà còn hiệu quả với người bị trào ngược dạ dày BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Bình Vị Thái Minh chính hãng gần nhất Đặt giao Bình Vị Thái Minh về tận nhà bạn  TẠI ĐÂY 98% người tiêu dùng hài lòng về hiệu quả của Bình Vị Thái Minh Theo Khảo sát đánh giá hiệu quả người tiêu dùng thuộc khuôn khổ chương trình Tin Dùng Việt Nam 2022, do Tạp chí Kinh tế Việt Nam thực hiện: 98% người dùng hài lòng về hiệu quả của Bình Vị Thái Minh Bình Vị Thái Minh là sản phẩm dành cho người trào ngược dạ dày, viêm loét và đau dạ dày hàng đầu Việt Nam BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Bình Vị Thái Minh chính hãng gần nhất Đặt giao Bình Vị Thái Minh về tận nhà bạn  TẠI ĐÂY VTV1 đưa tin về Nhà máy công nghệ cao Thái Minh – Nơi sản xuất Bình Vị Thái Minh Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền thiết bị tự động hóa hiện đại của Nhà máy Công nghệ cao Thái Minh – đơn vị sản xuất Dược phẩm hàng đầu Việt Nam Báo chí nói về Bình Vị Thái Minh Bình Vị Thái Minh có giá bao nhiêu? Với mục đích tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng, Bình Vị Thái Minh nay đã có dạng lọ 80 viên với giá siêu tiết kiệm. Khi mua lọ 80 viên, Quý khách hàng có thể tiết kiệm lên đến 85.000 VNĐ so với việc mua lẻ 4 hộp 20 viên. Giá bán lẻ khuyến nghị:– Hộp Bình Vị Thái Minh 20 viên: 170.000 VNĐ– Lọ Bình Vị Thái Minh 80 viên: 595.000 VNĐ Một lọ Bình Vị Thái Minh 80 viên tương đương với 4 hộp 20 viên. Nếu như Quý khách hàng mua 4 hộp Bình Vị Thái Minh 20 viên sẽ có giá 170.000 x 4 hộp = 680.000 VNĐ. Trong khi đó, Quý khách hàng mua lọ 80 viên thì chỉ cần bỏ ra 595.000 VNĐ. Chi phí tiết kiệm được là 680.000 – 595.000 = 85.000 VNĐ.  BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Bình Vị Thái Minh chính hãng gần nhất Đặt giao Bình Vị Thái Minh về tận nhà bạn  TẠI ĐÂY Tiết kiệm chi phí với chương trình tích điểm: Mua 6 tặng 1 Trên mỗi lọ Bình Vị Thái Minh 80 viên đều có tem tích điểm tương tự như với hộp 20 viên. Mỗi hộp 20 viên tích được 1 điểm, thì với mỗi lọ 80 viên thì Quý khách tích lũy được 4 điểm. Quý khách cào mã và tích điểm bằng hình thức nhắn tin SMS. Khi tích đủ 6 điểm Quý khách sẽ được tặng 1 hộp Bình Vị Thái Minh 20 viên, số điểm còn dư được tính sang lần tiếp theo. Thông tin chi tiết, quý khách vui lòng liên hệ đến tổng đài miễn cước 1800 6397 Cách sử dụng Bình Vị Thái Minh để đạt được hiệu quả tốt Nên dùng Bình Vị Thái Minh liều 4 – 6 viên/ngày, trước ăn 30 phút. Nghiên cứu trên những bệnh nhân dùng sản phẩm, sau khoảng 3 tuần là các triệu chứng có cải thiện Chúng ta nên sử dụng Bình Vị Thái Minh với liệu trình từ 3-6 tháng để có hiệu quả tốt nhất, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Bình Vị Thái Minh chính hãng gần nhất Đặt giao Bình Vị Thái Minh về tận nhà bạn  TẠI ĐÂY     Chia sẻ  

Viêm loét dạ dày nên ăn hoa quả gì? #13 Loại quả phải biết

Những loại trái cây tốt cho người đau dạ dày Việc bảo đảm cơ thể hấp thu đầy đủ các nhóm chất từ nguồn dinh dưỡng tự nhiên như trái cây là phương pháp đơn giản giúp hạn chế các cơn đau dạ dày. Vậy viêm loét dạ dày nên ăn hoa quả gì? Loại quả nào không nên ăn? Viêm dạ dày nên ăn hoa quả gì? Dưới đây là những loại trái cây rất bình dân, và có thể dễ dàng tìm mua trong các chợ. Nhiều khi còn có thể trồng được trong vườn nhà nữa.  1. Quả chuối Đau dạ dày nên ăn hoa quả gì? Chuối rất tốt cho bộ máy tiêu hóa và dạ dày của con người trái ngược hẳn với những quan niệm cho rằng đau dạ dày không nên ăn chuối. Chuối chứa các thành phần giúp giảm thiểu các triệu chứng gây khó chịu cho người bệnh như khó tiêu và táo bón. Ngoài ra, ăn chuối giúp cho hoạt động tiêu hóa của cơ thể diễn ra dễ dàng hơn mà không gây hại cho dạ dày. Thành phần dinh dưỡng có trong chuối như: Pectin: có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, giúp giảm đau, giảm đầy bụng khó tiêu cho người bệnh. Kali: giúp kích thích sản sinh chất nhầy bảo vệ thành dạ dày và hỗ trợ các hoạt động tiêu hóa của cơ thể. Delphinidin: có khả năng ngăn chặn sự hình thành các gốc tự do trong cơ thể, từ đó nâng cao hiệu quả ngăn ngừa ung thư. Bổ sung vitamin B, E, C, tinh bột, calo, chất béo và chất đạm giúp cơ thể phát triển toàn diện. Viêm dạ dày nên ăn trái cây gì? >10+ Bữa sáng cho người đau dạ dày được khuyên dùng nhất Tuy nhiên có 1 số nguyên tắc khi ăn chuối như sau: Chỉ sử dụng chuối chín, không nên sử dụng chuối còn xanh vì nó có thể khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Không nên ăn chuối tiêu vì chuối tiêu chứa nhiều pectin sẽ làm tăng axit trong dạ dày khiến tình trạng bệnh có thể nặng hơn. Ăn chuối lúc đói sẽ khiến lượng magie trong cơ thể đột ngột tăng cao, phá vỡ sự cân bằng của magie và canxi trong máu, gây ức chế mạch máu tim, không có lợi cho sức khỏe. Thời điểm tốt nhất để ăn chuối là sau mỗi bữa ăn chính từ 20 đến 30 phút. Chỉ sử dụng tối đa 2 quả chuối/ ngày. Cụ thể các chuyên gia khuyên dùng loại chuối: chuối ngự, chuối sứ, chuối cau. 2. Quả ổi Trong những loại trái cây tốt cho người đau dạ dày không thể bỏ qua ổi. Ổi là loại trái cây có tác dụng bổ dưỡng giúp hoạt động tiêu hóa được vận hành trơn tru. Ổi chứa một số thành phần dinh dưỡng như: chất xơ, vitamin A, C  và các nguyên tố vi lượng kẽm, kali, manga,… Ổi xanh: Có chứa nhiều chất xơ hỗ trợ đường ruột một cách tối ưu, nhất khi bệnh nhân có dấu hiệu mắc các bệnh như đi ngoài, tiêu chảy. Ngoài ra, ổi còn có tính kiềm cao giúp làm sạch dạ dày và đường ruột. Ổi chín: Cải thiện tình trạng táo bón, khó tiêu, xuất huyết dạ dày. Góp phần cải thiện những ổ viêm loét tại dạ dày hoặc ruột do các thành phần trong ổi còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm. Một số lưu ý khi sử dụng ổi: Không nên ăn ổi xanh quá non, bởi chúng thường cứng và có vị chát kích thích các cơn co bóp dạ dày và gây nên bệnh táo bón Loại bỏ hạt ổi khi ăn, hạt ổi cứng dễ gây đầy bụng, khó tiêu, phân cứng khó đại tiện. > Dạ dày Bình Vị Thái Minh đã được nhiều người tin dùng sử dụng 3. Quả táo Táo có chứa pectin giúp bôi trơn niêm mạc dạ dày, giảm thiểu các triệu chứng gây khó chịu cho người bệnh như: đầy hơi, khó tiêu,… Pectin có trong táo có khả năng giãn nở khi gặp nước giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, nhất là đối với quá trình bài tiết. Bệnh nhân muốn sử dụng táo có thể thông qua nhiều cách dùng như: ép táo lấy nước, làm sinh tố kết hợp với các loại hoa quả có lợi khác, sữa chua táo hay bánh táo. 4. Quả nho Theo nghiên cứu, nho có chứa một số thành phần làm lành vết thương, rất có lợi cho dạ dày như: các khoáng chất, kali, sắt, mangan, canxi và các vitamin B1, B6, C, K,… Ngoài ra, trong nho còn có một số hoạt chất khác có lợi cho đường tiêu hóa như: Quercetin flavonoid: là một chất chống viêm tự nhiên được tìm thấy trong nho. Ăn nho sẽ giúp hoạt chất này làm dịu tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày. Hoạt chất polyphenol: Người ta đã tìm thấy resveratrol, một hoạt chất trong vỏ nho, có thể làm chậm sự phát triển của các khối u trong dạ dày. Kali: làm cơ thể cảm thấy thoải mái hơn, giảm tình trạng stress, giúp tình trạng đau dạ dày cải thiện nhanh hơn. Nho chứa tới 75 – 85% là nước, nên khi được cơ thể hấp thụ, dạ dày không phải làm việc nhiều, giúp giảm thiểu những tổn thương cho dạ dày khi co bóp. Hoa quả tốt cho dạ dày là nho 5. Đu đủ Các nhà khoa học đã chứng minh những lợi ích của loại trái cây này đối với dạ dày, chẳng hạn như: Kích thích dạ dày tiêu thụ thức ăn một cách dễ dàng hơn. Giảm chứng đầy bụng, khó tiêu. Ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra, đu đủ còn chứa hai loại enzym là papain và chymotrypsin – chất xúc tác cho quá trình thủy phân protein khi tiêu hóa, làm dịu cơn đau dạ dày. Lưu ý, người bị bệnh dạ dày không nên ăn đu đủ xanh, vì dịch trong đu đủ xanh sẽ đẩy nhanh quá trình bào mòn dạ dày và khiến tình trạng bệnh của bạn trở nên trầm trọng hơn. >7 Thực đơn cho người đau dạ dày 1 TUẦN “không lo trùng” 6. Trái lê Trái lê chứa nhiều thành phần hữu ích với cơ thể con người. Trong lê có chứa một số chất giúp tăng cường hệ miễn dịch như: vitamin B2, B3, B6, C, K,… cùng các chất vi lượng như: kali, magie, đồng. Vì vậy, trái lê giúp tăng cảm giác no, từ đó làm giảm lượng cholesterol có trong máu, tránh béo phì, béo bụng. Ngoài ra, lê còn giúp cải thiện những vết loét dạ dày, giúp các ổ loét mau lành. Một số lưu ý sử dụng lê để mang lại hiệu quả điều trị cao: Không ăn lê khi bụng đói, vì acid có trong quả lê kết hợp với acid dạ dày khiến tăng tình trạng bệnh. Bỏ vỏ lê khi ăn, bởi trong vỏ lê tập trung nhiều đường, gia tăng nguy cơ béo phì – nguyên nhân gây lên áp lực lên thành bụng, dẫn đến trào ngược dạ dày. 7. Trái bơ Trong thành phần của quả bơ có nhiều axit amin, vitamin, khoáng chất và các chất xơ. Vì vậy, trái bơ giúp bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người, hỗ trợ quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn. Đồng thời, nó làm dịu niêm mạc và chữa lành vết loét trong dạ dày. Quả bơ có vị béo ngậy, dễ ăn nên thường được sử dụng làm sinh tố hoặc ăn trực tiếp, làm salad rau củ… 8. Việt quất Việt Quất – trái cây tốt cho dạ dày Việt quất là loại quả chứa nhiều chất xơ, khoáng chất và vitamin có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, hạn chế hoạt động của các gốc tự do, ngăn ngừa nhiễm trùng vi khuẩn trong dạ dày (đặc biệt là vi khuẩn HP). Ngoài ra, việt quất còn chứa hoạt chất flavonoid proanthocyanidins có tác dụng kháng khuẩn, có tác dụng ngăn ngừa sự kết dính trong dạ dày, giảm nhanh các cơn đau bụng, tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái cho người bệnh. #Cách trị viêm loét dạ dày tại nhà “không tác dụng phụ” Viêm loét dạ dày không nên ăn hoa quả gì? Hầu hết các loại trái cây đều đem đến các tác dụng rất tốt cho sức khoẻ con người đặc biệt là các chất vitamin. Nhưng đối với 1 số người bệnh thì một vài quả lạm dụng có thể khiến căn bệnh khó chữa trị hơn. Vậy hãy dừng ăn loại quả nào nếu bạn đang gặp tình trạng đau, viêm dạ dày. 1. Trái dứa Trong dứa có chứa nhiều acid hữu cơ, làm tăng nguy cơ tổn thương niêm mạc dạ dày. Những acid hữu cơ này kích thích dạ dày tiết dịch vị, làm gia tăng tình trạng bệnh. Đồng thời, một số enzym có trong dứa có thể làm phân hủy protein trong cơ thể dẫn đến nguy cơ viêm loét cao. Đặc biệt, khi sử dụng dứa vào lúc bụng rỗng, các cơn đau sẽ xảy ra nhanh chóng và nghiêm trọng hơn. Cẩm nang giải đáp về Viêm loét dạ dày từ A-Z 2. Cà chua Cà chua là loại thực phẩm thường thấy trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, trong cà chua chứa nhiều acid, điều này kích thích dạ dày tiết dịch vị, tạo lượng lớn acid gây loét dạ dày một cách nhanh chóng. Đặc biệt, khi sử dụng cà chua sống sẽ khiến bạn cảm thấy nóng ruột. Nguyên nhân là do nhựa phenolic trong cà chua kết hợp với pectin gây phản ứng hóa học với acid trong dạ dày. 3. Quả hồng Hồng là loại quả chứa nhiều tác dụng tốt. Trái hồng rất giàu β-caroten, vitamin C, vitamin PP và các nguyên tố vi lượng như: magie, sắt, kali, iot,… Tuy nhiên, theo các chuyên gia, quả hồng có chứa chất tanin, dễ tan trong nước nhưng khó tan trong môi trường axit của dạ dày. Do đó, khi tanin vào cơ thể người, lượng chất này sẽ kết thành cục, tạo thành khối trong dạ dày, gây ra cảm giác buồn nôn, đau bụng dai dẳng, nặng hơn là đi ngoài ra máu. 10+ Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng đừng chủ quan 4.Hoa quả có vị chua Theo các chuyên gia, người bị đau dạ dày nếu không muốn bị đau bụng dai dẳng, khó chịu nên tránh ăn nhóm quả này. Nhóm các loại quả chua bao gồm: trái cóc, trái xoài, mận, chanh, me, quất, bưởi… và một số loại trái cây khác. Những loại quả này chứa hàm lượng axit cao, bạn có thể bị bào mòn, viêm loét niêm mạc dạ dày nếu ăn nhiều những loại quả này. Ngoài ra, nó cũng làm dạ dày co bóp nhiều hơn, dẫn đến các cơn đau từ nhẹ đến nghiêm trọng, bệnh không thuyên giảm mà ngày càng trở nên trầm trọng hơn. 5. Hoa quả có tính nóng Đây là nhóm trái cây chứa nhiều chất béo, đường, có tính nóng. Vì vậy, nó có thể khiến bạn đầy hơi, khó tiêu. Người bị đau dạ dày, viêm loét nên hạn chế ăn các loại trái cây này để bệnh được cải thiện tốt hơn. Nhóm các loại hoa quả nóng bao gồm: sầu riêng, vải, nhãn, chôm chôm, mít… Trên đây là các gợi ý về loại trái cây nên ăn cho người đau dạ dày. Ngoài ra người bệnh cũng nên thật sự cảnh giác với các loại trái cây không nên ăn nếu không muốn tình trạng bệnh ngày càng nguy hiểm. Viêm loét dạ dày kiêng ăn gì? 15 Thực phẩm “khắc tinh”

Tổng hợp các phương pháp điều trị viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày là một bệnh khá phổ biến, với chừng 5-10% dân số có viêm loét dạ dày trong suốt cuộc đời mình và nam giới hay gặp gấp 4 lần nữ giới. Bệnh có những đợt tiến triển xen kẽ với những thời kỳ ổn định mà chu kỳ thay đổi tùy người gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vậy điều trị căn bệnh này sao cho hiệu quả? Cùng chúng tôi tìm hiểu tổng hợp các phương pháp điều trị viêm loét dạ dày cụ thể và chi tiết nhất qua bài viết dưới đây nhé. Mục lụcTổng quan về bệnh viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dày là gì?Nguyên nhân gây bệnhDấu hiệu thường gặp của bệnh viêm loét dạ dàyBiến chứng của bệnhNguyên tắc điều trị viêm loét dạ dày tá tràngTổng hợp các phương pháp điều trị viêm loét dạ dàyĐiều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc tâyPhác đồ điều trị viêm loét dạ dày có nhiễm vi khuẩn HPĐiều trị viêm loét dạ dày bằng các loại thảo dược tự nhiênĐiều trị ngoại khoaChế độ ăn uống sinh hoạt trong điều trịBình Vị Thái Minh hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày Tổng quan về bệnh viêm loét dạ dày Viêm loét dạ dày là gì? Bệnh viêm loét dạ dày là tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bệnh thường gặp và gây ra các triệu chứng đường tiêu hóa trên như đau bụng, nóng rát vùng thượng vị, buồn nôn, ợ hơi, ợ chua… Nguyên nhân gây bệnh Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm loét dạ dày, trong đó các nguyên nhân thường gặp đó là: Loét do Helicobacter pylori: vi khuẩn HP được coi là là nguyên nhân chủ yếu gây loét dạ dày tá tràng. Hiện nay có rất nhiều phác đồ điều trị vi khuẩn này tuy nhiên do mức độ lây nhiễm của vi khuẩn cũng như cơ chế của nó khiến cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Các kháng viêm, giảm đau NSAID, Aspirin: hiện là một trong những nhóm thuốc dùng hết sức phổ biến. Đặc biệt thường gặp ở bệnh  nhân dùng các thuốc này để điều trị các bệnh lý về xương khớp trong một thời gian dài. Do stress: thường gặp ở các bệnh nhân nằm cấp cứu như: thở máy, bỏng, chấn thương sọ não, nhiễm trùng huyết, viêm tụy cấp, suy gan, suy thận… với tỷ lệ từ 50 – 100%. Những bệnh nhân như vậy có tỷ lệ xuất huyết tiêu hóa đại thể dao động từ 10 — 20% và những biến chứng này làm nặng thêm bệnh chính, làm tăng thêm tỷ lệ tử vong. Dấu hiệu thường gặp của bệnh viêm loét dạ dày Đau bụng chủ yếu ở vùng thượng vị: Bệnh nhân thường đau âm ỉ, kéo dài và triệu chứng giảm nhanh khi dùng các thuốc antacid. Loét dạ dày cơn đau có thể khác nhau tùy thuộc vào bệnh nhân bị loét ở vị trí nào của dạ dày. Trong loét dạ dày bệnh nhân thường bị đau sau khi ăn. Vì vậy, bác sĩ có thể hỏi tiền sử cơn đau của bệnh nhân một cách kỹ càng, điều này rất có giá trị trong chẩn đoán. Có thể có các triệu chứng: buồn nôn, nôn, chán ăn, cảm giác nóng rát, đầy bụng, sụt cân, ợ hơi, ợ chua. Biến chứng của bệnh Xuất huyết tiêu hóa trên: là hiện tượng chảy máu tiêu hóa đây là biến chứng hay gặp nhất của bệnh nhân viêm loét dạ dày. Thủng hoặc dò ổ loét: Tình trạng này gây gây viêm phúc mạc toàn bộ hoặc cục bộ. Ung thư hóa: Biến chứng này ít gặp hơn, thường gặp ở bệnh nhân bị loét môn vị, bờ cong nhỏ. Được chẩn đoán xác định qua sinh thiết niêm mạc dạ dày. Hẹp môn vị: là tình trạng hay gặp ở bệnh nhân có các ổ loét hành tá tràng. Nguyên tắc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Bệnh viêm loét dạ dày là bệnh có tỷ lệ  tái đi tái lại khá nhiều, chính vì vậy việc điều trị cần phải thực hiện theo các nguyên tắc sau: Tái lập cân bằng giữa các yếu tố gây phá hủy niêm mạc dạ dày và các yếu tố tăng cường bảo vệ bảo vệ dạ dày bằng cách dùng thuốc ức chế HCl. Tăng cường độ che phủ vết loét bằng các thuốc tạo màng che phủ. Trong viêm loét dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP, dùng các thuốc kháng sinh theo phác đồ của Bộ Y Tế để diệt trừ. Điều chỉnh lại chế độ ăn uống sinh hoạt giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tái phát. Tổng hợp các phương pháp điều trị viêm loét dạ dày Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị viêm loét dạ dày như: dùng thuốc tây, dùng các vị thảo dược tự nhiên, điều trị bằng phẫu thuật ngoại khoa, thay đổi lối sống…Tùy vào tình trạng từng bệnh nhân mà hướng điều trị là khác nhau. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các phương pháp điều trị viêm loét dạ dày phổ biến hiện nay nhé. Điều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc tây Trong những thập kỷ qua việc chẩn đoán chính xác bệnh viêm loét dạ nhờ nội soi cùng các nghiên cứu chứng minh vai trò của HP trong bệnh viêm loét dạ dày đã làm cho cơ chế bệnh sinh loét sáng tỏ hơn cũng như việc điều trị bằng các thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn giúp cho việc điều trị viêm loét dạ dày được hiệu quả và trúng đích hơn. Sự ra đời của các thuốc ức chế mạnh bài tiết acid làm thay đổi hẳn quan điểm trước đây chủ yếu điều trị bằng phương pháp cắt đoạn dạ dày. Ngày nay việc điều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc là chủ yếu cho kết quả rất trong việc làm lành ổ loét. Bác sĩ thường căn cứ vào tình trạng bệnh nhân có nhiễm vi khuẩn HP hay không nhiễm HP để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Dưới đây là phác đồ điều trị cho từng trường hợp. Viêm loét dạ dày tá tràng thông thường là bệnh nhân bị tổn thương niêm mạc dạ dày, tá tràng không do vi khuẩn HP. Các thuốc thường dùng trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng thông thường như: Nhóm thuốc kháng acid: Là các thuốc có tác dụng trung hòa acid trong dạ dày, giúp giảm nhanh các cơn đau, rát, khó chịu. Tuy nhiên các thuốc này thường gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như tiêu chảy hoặc táo bón chính vì vậy không nên dùng dài ngày. Một số thuốc thường dùng: Actapulgite, Maalox,… Nhóm kháng thụ thể H2 (Anti H2): Thuốc có tác dụng giúp giảm tiết acid dạ dày bằng cách ức chế tác động của Histamin tại thụ thể  Histamin H2 của tế bào viền dạ dày. Một số thuốc thường dùng: Ranitidin, Cimetidin… Nhóm thuốc này hiện nay ít dùng hơn nhóm PPI do tác dụng phụ nếu dùng dài ngày như gây hội chứng vú to ở nam giới. Nhóm ức chế bơm Proton (PPI): Ức chế mọi nguyên nhân gây tăng tiết acid dạ dày bằng cách ức chế bơm Proton H+. Đây là thuốc giúp làm giảm tiết acid mạnh nhất và được dùng phổ biến nhất hiện nay. Thường dùng trước khi ăn khoảng 30p đến 1h vì thuốc bị giảm hấp thu khi dùng cùng thức ăn. Một số thuốc thường dùng: Esomeprazole, Omeprazole, Rabeprazole, Pantoprazole… Thuốc tăng cường hệ thống bảo vệ niêm mạc: Thuốc có tác dụng giúp tạo một lớp màng phủ vết loét, ngăn không cho acid tấn công niêm mạc dạ dày. Một số thuốc thường dùng: Sucralfate, … Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày tá tràng. 80-90% bệnh nhân viêm loét dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP. Hiện nay có rất nhiều phác đồ điều trị vi khuẩn HP. Phác đồ 3 thuốc điều trị viêm dạ dày tá tràng của Bộ Y Tế ban hành Các thuốc sử dụng: Thuốc ức chế bơm proton (PPI): 2 lần mỗi ngày, trước bữa ăn 30 phút. Amoxicillin 500mg: 4 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Clarithromycin 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Phác đồ 3 thuốc có levofloxacin điều trị viêm dạ dày tá tràng do Hp Các thuốc sử dụng: Thuốc ức chế tiết acid qua bơm proton (PPI): 2 lần/ngày, uống trước ăn 30 phút. Amoxicillin 500mg: 4 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Levofloxacin 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Phác đồ nối tiếp điều trị viêm dạ dày do vi khuẩn Hp Trong phác đồ điều trị viêm dạ dày tá tràng này, người bệnh dùng thuốc trong 2 giai đoạn nối tiếp nhau. Các thuốc sử dụng trong giai đoạn 1 (5 ngày đầu): Thuốc ức chế tiết acid qua bơm proton (PPI) : 2 lần mỗi ngày, trước bữa ăn 30 phút. Amoxicillin 500mg: 4 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Các thuốc sử dụng trong giai đoạn 2 (5 ngày tiếp theo): Thuốc ức chế tiết acid qua bơm proton (PPI): 2 lần mỗi ngày, trước bữa ăn 30 phút. Clarithromycin 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Tinidazol 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Phác đồ 4 thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng do Hp Các phác đồ loại này thường được chia làm 2 loại là phác đồ có Bismuth và phác đồ không có Bismuth. Các thuốc sử dụng trong phác đồ có Bismuth: Thuốc ức chế bơm proton (PPI): 2 lần mỗi ngày, trước bữa ăn 30 phút. Tetracyclin 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Metronidazole 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Bismuth 240mg: 4 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Các thuốc sử dụng trong phác đồ không có Bismuth: Thuốc ức chế bơm proton (PPI): 2 lần mỗi ngày, trước bữa ăn 30 phút. Amoxicillin 500mg: 4 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Clarithromycin 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Metronidazole 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Hoặc Tinidazol 500mg: 2 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, uống sau ăn. Trên đây là phác đồ điều trị viêm loét dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP và không nhiễm vi khuẩn HP, bác sĩ sẽ căn cứ vào kết quả khám lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân để kê đơn phù hợp với từng cá thể bệnh nhân, tuyệt đối không được tự ý phối hợp thuốc mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Điều trị viêm loét dạ dày bằng các loại thảo dược tự nhiên Hiện nay ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, điều trị viêm loét dạ dày bằng các thảo dược tự nhiên hoặc các bài thuốc dân gian cũng là xu thế bởi sự an toàn, lành tính và hiệu quả bền vững. Một số loại dược liệu hay dùng để điều trị viêm loét dạ dày như: lá khôi, hoàng liên, gừng, nghệ, chè dây, cải bắp… Dưới đây là những bài thuốc, vị thuốc hay dùng, dễ kiếm bệnh nhân có thể áp dụng: Nghệ Nghệ có chứa curcumin có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, giúp tăng tái tạo niêm mạc, làm lành vết loét. Đồng thời nghệ cũng có tác dụng hỗ trợ diệt vi khuẩn Hp.  Bệnh nhân hoàn toàn có thể dùng nghệ dưới dạng nghệ tươi hoặc tinh bột nghệ kết hợp với các thuốc đang điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ để nhanh chóng chấm dứt tình trạng viêm loét dạ dày. Cách làm: Lấy khoảng 2 thìa cà phê tinh bột nghệ, cho vào 100ml nước ấm, có thể thêm mật ong hoặc không thêm. Dùng đũa khuấy tan hỗn hợp, dùng ngày 3 lần, trước mỗi bữa ăn. Sử dụng các vị thảo dược tự nhiên có tác dụng điều trị nguyên nhân gây ra bệnh, an toàn, hầu như không gây tác dụng phụ, và tiết kiệm chi phí cho người bệnh. Tuy nhiên người bệnh cần phải thực hiện phương pháp này trong một thời gian dài, yêu cầu người bệnh có tính kiên trì cao, nếu nhanh nản thì hiệu quả đem lại sẽ không cao. Cam thảo Theo cuốn Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Giáo sư Tiến sĩ  Đỗ Tất Lợi: cam thảo có tác dụng giảm vị toan của dạ dày,  do đó cam thảo  được dùng làm thuốc chữa loét, viêm dạ dày và ruột. Cách dùng: Ngày uống 3-4g chia làm 3 lần uống trong ngày. Uống luôn 7-14 ngày sau đó nghỉ để tránh hiện tượng phù nề, nặng mặt. Điều trị ngoại khoa Với sự tiến bộ của khoa học, và trong nghiên cứu các thuốc điều trị, hiện nay hướng điều trị nội khoa vẫn là ưu tiên hàng đầu trong điều trị viêm loét dạ dày. Điều trị nội khoa phải đúng cách và thật đầy đủ, khi không có kết quả, khi có những biến chứng nặng hoặc khi nghi ngờ ác tính mới phải điều trị bằng phương pháp phẫu thuật. Chỉ định điều trị ngoại khoa được chia làm 2 loại: Chỉ định điều trị tương đối và chỉ định điều trị tuyệt đối. Chỉ định điều trị tuyệt đối: Trong trường hợp viêm loét dạ dày có biến chứng nặng như thủng dạ dày, xuất huyết dạ dày, hẹp môn vị và ung thư hoá. Chỉ định điều trị tương đối: Bao gồm những trường hợp còn lại, với chỉ định này đôi khi rất khó xác định, chính vì vậy cần cân nhắc các yếu tố nguy cơ vì phẫu thuật đôi khi không phải là phương án tốt nhất cho bệnh nhân. Căn cứ vào một số yếu tố sau đây để quyết định điều trị ngoại khoa hay không: Đau, tính chất ổ loét, vị trí ổ loét, mức độ biến chứng ổ loét, thời gian bị bệnh… Một số phương pháp điều trị như: Cắt đoạn dạ dày, phương pháp nối với ruột, nối trước hoặc nối sau đại tràng ngang, đóng mỏm tá tràng… Một số tai biến gặp phải sau khi điều trị bằng phẫu thuật mổ dạ dày tá tràng: Thương tổn ống mật chủ, tổn thương ống tụy, vỡ lách, tắc miệng nối, chảy máu miệng nối, viêm miệng nối, rối loạn hấp thu… Điều trị viêm loét dạ dày bằng phẫu thuật ngoại khoa đem lại nhiều lợi ích, nhưng cũng có nhiều nguy cơ. Bác sĩ điều trị cần căn cứ vào nhiều yếu tố để quyết định cho từng trường hợp,  chỉ định mổ chỉ nên được thực hiện khi cái lợi chiếm ưu thế. Việc phòng tránh, điều trị sớm bệnh viêm loét dạ dày góp phần quan trọng ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm (trong đó có ung thư dạ dày), từ đó giảm thiểu can thiệp ngoại khoa ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn Chế độ ăn uống sinh hoạt trong điều trị Trong điều trị viêm loét dạ dày chế độ ăn uống sinh hoạt đóng vai trò quan trọng, quyết định tần xuất tái phát của bệnh nhân. Chính vì vậy bệnh nhân cần có những lưu ý sau: Chế độ ăn uống: Ăn nhiều rau củ quả xanh, hạn chế các thực phẩm gây kích thích và tăng tiết acid dạ dày như đồ chua, cay, nóng, món ăn nhiều gia vị, … Tránh ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ vì những đồ ăn này gây khó tiêu và làm tăng áp lực cho dạ dày. Kiêng bia, rượu, café, đồ nước giải khát, đồ uống có cồn. Đây là thức uống gây kích thích, tăng tiết acid dạ dày, làm dạ dày bị tổn thương nhanh chóng nếu sử dụng liên tục trong một thời gian dài. Đặc biệt rượu khi tới dạ dày, dưới tác động của enzym được thủy phân thành acetaldehyde, đây là chất gây độc cho dạ dày và làm tăng tiết acid HCl mạnh, tăng khả năng gây loét niêm mạc dạ dày, Không nên ăn ngay trước khi chuẩn bị đi ngủ đặc biệt là các thực phẩm khó tiêu nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh…gây tăng áp lực cho hệ thống tiêu hóa, dạ dày phải làm việc nhiều hơn. Chế độ sinh hoạt: Không nên hút thuốc lá. Thuốc lá không chỉ gây hại cho tim, phổi, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến dạ dày, Nicotin trong thuốc lá gây kích thích tăng tiết niêm mạc dạ dày, gây tổn thương nghiêm trọng đến niêm mạc dạ dày. Không để bụng quá no hoặc quá đói, nên ăn đúng giờ vì khi bụng quá no hoặc quá đói, dạ dày đều tăng tiết acid làm tăng nguy cơ gây loét dạ dày. Tập thể dục thể thao thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe. Tránh căng thẳng, stress kéo dài, giữ tinh thần thoải mái. Stress là nguyên nhân hàng đầu gây tái phát viêm loét dạ dày do làm tăng tiết acid dạ dày và làm giảm lưu lượng máu đến hệ tiêu hóa.. Ngủ đủ giấc, trung bình 7-8 giờ mỗi  ngày. Tránh thức quá khuya. Buổi tối là thời gian acid HCl trong dạ dày tiết nhiều nhất, việc thực quá khuya làm cho dạ dày tiết  càng nhiều, gây viêm loét. Bình Vị Thái Minh hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày Phương pháp điều trị viêm loét dạ dày bằng các vị thảo dược tự nhiên rất tốt, lại tiết kiệm chi phí cho người bệnh, tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là người bệnh phải thật sự kiên trì, tìm hiểu thật kỹ trong các vị thuốc đó, thân cành hay hoa, lá có tác dụng. Đồng thời việc thực hiện rất cầu kỳ, nếu không đúng vừa làm mất thời gian của người bệnh lại vừa không đạt được hiệu quả như mong muốn. Còn sử dụng thuốc tây có ưu điểm là tác dụng nhanh chóng, thuốc dạng viên, gói rất dễ dàng sử dụng. Tuy nhiên, hiện nay do việc sử dụng không đúng theo chỉ định của bác sĩ cũng như việc lạm dụng thuốc tây khiến cho người bệnh gặp vô số tác dụng phụ, vừa tốn kém lại thêm bệnh vào người. Khắc phục những nhược điểm của phương pháp sử dụng thảo dược tự nhiên và thuốc tây, bệnh nhân có thể tham khảo các dòng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, vừa an toàn, lành tính, tiện dụng, lại có sự nghiên cứu tỉ mỉ về thành phần công thức sản phẩm. Bình Vị Thái Minh là sản phẩm duy chất có chứa bộ đôi thành phần hoạt chất Mucosave FG (Nhập khẩu trực tiếp từ Ý) kết hợp với Giganosin. Với cơ chế bảo vệ và tái tạo niêm mạc dạ dày, thực quản, xử lý bệnh từ gốc, Bình Vị Thái Minh là giải pháp cực kỳ tiên tiến và toàn diện. Đối với dạ dày: Giúp trung hòa acid dịch vị, tăng tốc độ tháo rỗng, từ đó giảm hiện tượng trào ngược. Đối với thực quản: Bao vết loét, giảm viêm, bảo vệ niêm mạc, nhờ đó ngăn ngừa các biến chứng của bệnh như viêm họng, viêm đường hô hấp, barrett thực quản, hay nguy hiểm hơn là ung thực thực quản Thành phần của 1 viên nén Bình vị Thái Minh gồm có: Mucosave FG HIA (Chiết xuất từ Xương rồng Nopal và Lá Oliu): Tạo màng sinh học bao phủ lên lớp niêm mạc dạ dày, thực quản, tạo khoảng trống để các tổn thương tự phục hồi. Đồng thời các polyphenol trong Mucosave có tác dụng giảm đau, chống viêm, giúp giảm triệu chứng nhanh chóng. Giganosin : Chiết xuất từ Dạ cẩm và lá Khôi tác dụng trung hòa acid dịch vị, giảm đau, chống viêm và làm lành vết loét Thương truật : Giảm tiết acid dịch vị dạ dày, giúp lành vết thương, vết loét trên niêm mạc Núc nác: Có chứa 5 loại flavonoid, chất đắng kết tinh Oroxylin, baicalein và chrysin có hoạt tính chống dị ứng, giảm tiết acid dạ dày, giảm tổn thương viêm loét dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày Chính vì sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên tốt cho dạ dày nên nó mang lại sự an tâm tuyệt đối cho người dùng cùng công dụng điều trị chuyên sâu bệnh về: Giảm đau, chống viêm, giúp giảm triệu chứng nhanh chóng. Tung hòa acid dịch vị và làm lành vết loét. Giảm tiết acid dịch vị dạ dày, giúp lành vết thương, vết loét trên niêm mạc. Chống dị ứng, giảm tổn thương viêm loét dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày Nên dùng liên tục theo liệu trình 2 tháng, khi cải thiện tốt có thể giảm xuống liều duy trì 2 viên/ 1 ngày Để được tư vấn thêm về sản phẩm cũng như các bệnh viêm loét, trào ngược dạ dày, bạn hãy gọi ngay tới tổng đài miễn cước 1800 6397 hoặc kết nối Zalo 0961567625 để được các chuyên gia giải đáp các thắc mắc một cách nhanh chóng nhất. Chia sẻ

Trải nghiệm người dùng

4h sáng. Tiếng còi xe cấp cứu vang trong khu phố nhỏ Cô Tý nằm co quắp trên chiếc xe đẩy,

4h sáng. Tiếng còi xe cấp cứu vang trong khu

“Từng bị trào ngược dạ dày – thực quản hành hạ, có lúc tôi thầm nghĩ chắc phải “sống chung”

“Từng bị trào ngược dạ dày – thực quản hành

Người lúc nào cũng buồn nôn, khó chịu, ho dai dẳng và thường đau tức thượng vị là những triệu

Người lúc nào cũng buồn nôn, khó chịu, ho dai

Ông bà ta vẫn thường nói “Có gì cũng được, trừ có bệnh. Thiếu gì cũng được trừ thiếu sức

Ông bà ta vẫn thường nói “Có gì cũng được,

Tết đến xuân về là dịp chúng ta được sum vầy bên người thân, quây quần với bữa cơm gia

Tết đến xuân về là dịp chúng ta được sum

Bài viết liên quan

Xem thêm »
Loading...